Ngoài nhiệm vụ phun thuốc, những chiếc Máy bay nông nghiệp còn có nhiệm vụ khác quan trọng đó chính là nhiệm vụ bón phân, nhiệm vụ này thường được dùng rất phổ biến ở những cánh đồng lúa rộng lớn.
Cũng là Máy bay nông nghiệp, Máy bay bón phân cũng được chia thành hai loại chính đó là loại bay ở địa hình đồi núi và loại bay ở địa hình phức tạp.
Chiếc máy bay nông nghiệp G500 được lắp bình rải phân bón
1.1. Máy bay bón phân ở khu vực đồi núi
Những chiếc drone bón phân khu vực đồi núi thường được thiết kế gọn và linh hoạt để chúng dễ dàng thực hiện nhiệm vụ tránh vật cản và leo dốc, chúng có khả năng phát hiện vật cản trước mặt và tự có phương án xử lý khi gặp vật cản.
Chiếc G300pro điển hình cho khu vực đồi núi
Những chiếc Máy bay bón phân ở khu vực đồi núi được trang bị 03 Radar cảm biến giúp chúng phát hiện:
Nhờ xác định được ba khoảng cách trên mà những chiếc Máy bay này có thể bay được ở địa hình đồi núi phức tạp mà vẫn đảm bảo an toàn bay.
1.2. Máy bay bón phân ở khu vực đồng bằng
Có lẽ đây là loại Máy bay bón phân được tìm kiếm nhiều nhất, chúng phù hợp với những cánh đồng lúa rộng lớn và đây cũng là cây trồng có nhu cầu bón phân bằng Máy bay nông nghiệp nhiều nhất.
Những chiếc Máy bay bón phân khu vực đồng bằng không được trang bị khả năng tránh vật cản, còn trong thiết kế chúng cũng được ưu tiên về công suất và tải trọng vì vậy dung tích bình phun và rải phân bón của chúng tương đối lớn.
Những chiếc Máy bay bón phân cũng là những chiếc Drone nông nghiệp bình thường, bởi tất cả các dòng Drone hiện đại đều có nhiệm vụ rải phân bón và phun thuốc.
Thông thường khi chúng ta mua Máy bay nông nghiệp nó sẽ kèm theo hai bình chứa, một bình chứa thực hiện nhiệm vụ phun thuốc và một bình chứa thực hiện nhiệm vụ bón phân.
Dưới đây là một số bước hoạt động của những chiếc Máy bay bón phân:
2.1. Kết nối sóng RTK
Máy bay bón phân khi bay sẽ bay theo tuyến được lập trình sẵn, vì vậy để bay được chúng ta phải kết nối thiết bị với sóng RTK để định vị Drone đang ở đâu và so sánh chúng với tuyến đường được lập trình.
Lưu ý: Sóng RTK là sóng tham chiếu của GPS, chúng có nhiệm vụ tính toán lại vị trí của thiết bị để nâng cao độ chính xác, thông thường nếu chúng ta bắt trực tiếp sóng GPS thì sai số trung bình là 15m, nhưng khi qua sóng RTK sai số định vị thiết bị chỉ còn 2,5cm.
Máy chủ và trạm Cors thực tế
Để bắt sóng RTK cho Máy bay bón phân chúng ta có hai phương án đó là:
2.2. Đưa máy bay bón phân về trạng thái sẵn sàng hoạt động
Hiện nay đa phần những chiếc Drone bón phân có khả năng gấp gọn khi vận chuyển và pin thông minh ở chế độ tắt và tháo rời khỏi máy.
Vì vậy để sử dụng được trước tiên chúng ta phải đưa những chiếc Máy bay bón phân về trạng thái sẵn sàng hoạt động, cụ thể như sau:
2.3. Sẵn sàng vận hành Máy bay bón phân
Khi đã kết nối thiết bị điều khiển tới Máy bay nông nghiệp, công việc tiếp theo của chúng ta đó chính là đưa các thông số vào để máy sẵn sàng hoạt động, dưới đây là một số bước:
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Máy bay bón phân để lựa chọn, chúng tôi xin phép được giới thiệu chiếc G500 một loại Drone chuyên bay ở địa hình bằng phẳng với công suất lớn nhất hiện nay trong các dòng Máy bay của GlobalCheck.
Máy bay bón phân G500 trạng thái gấp gọn
Dưới đây là một số thông số quan trọng về chiếc Máy bay bón phân G500 do GlobalCheck phân phối:
Ngoài ra chúng ta còn có chiếc G300pro một loại Máy bay bón phân ở khu vực đồi núi, chúng được trang bị ba radar cảm biến giúp chúng có khả năng tránh vật cản đảm bảo an toàn bay ở khu vực phức tạp, dưới đây là một số thông số kỹ thuật cần quan tâm:
Để tìm hiểu thông tin chi tiết về những chiếc Máy bay bón phân xin vui lòng liên hệ: 09818.585.99 hoặc để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ ngay sau khi nhận được yêu cầu.