Là vựa lúa của cả nước nhưng Đồng bằng sông Cửu Long đang là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, trong đó có Đồng Tháp. Theo phòng NN&PTNT Tỉnh cho biết, để đánh thức tiềm năng kinh tế, huyện Tam Nông- Đồng Tháp từ năm 2021 đã mạnh dạn thí điểm và nhân rộng các mô hình nông nghiệp bền vững theo hướng hữu cơ, thân thiện với môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phòng mong muốn những mô hình nông nghiệp bền vững này góp phần thay đổi tư duy, nhận thức và tập quán canh tác của bà con, ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp.
ông dân huyện Tam Nông mạnh dạn áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác theo hướng bền vững giúp tăng thu nhập, nâng cao chất lượng hạt gạo (Ảnh: Mỹ Lý)
Cụ thể trong thời gian qua huyện Tam Nông- tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều mô hình phát triển nông nghiệp bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cao như:
Vụ đông xuân 2023- 2024 huyện Tam Nông- tỉnh Đồng Tháp có áp dụng thí điểm mô hình “Sản xuất nông nghiệp tuần hoàn, hiện đại và phát thải thấp” tại xã Phú Thành A. Mô hình được thực hiện trên diện tích 82 hecta với sự tham gia của 23 hộ dân.
Mô hình góp phần hiện thực hóa tham vọng đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao của Chính Phủ, mô hình hướng tới mục tiêu giảm chi phí đầu vào, giảm phát thải và nâng cao chất lượng gạo nhờ áp dụng kỹ thuật canh tác “1 phải 5 giảm”. Mô hình ban đầu đã cho kết quả khả quan nhờ:
Nhờ áp dụng khoa học công nghệ, quản lý dịch hại, nước giúp lúa sinh trưởng tốt góp phần giảm số lần phun, giảm chi phí và tăng chất lượng và lợi nhuận cho cây lúa. Cụ thể Cả vụ mô hình chỉ phun 1 lần trừ sâu rầy và 2 lần trừ sâu bệnh.
Nhờ áp dụng công nghệ như máy bay nông nghiệp, hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp giúp mô hình giúp tiết kiệm chi phí so với ruộng đối chứng như sau:
Trên chúng ta mới chỉ nói về giá trị kinh tế của mô hình, giá trị lớn lao hơn đó chính là mô hình giúp thúc đẩy nông nghiệp bền vững do ít tác động đến môi trường, không những vậy phân bón hữu cơ còn giúp cải tạo môi trường đất, tái cân bằng hệ sinh thái, hướng tới mục tiêu 2050 chúng ta có phát thải dòng khí nhà kính về không.
Hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, giảm phát thải khí nhà kính huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp sẽ chủ động tưới tiêu tránh để ngập ruộng quá lâu gây phát thải khí nhà kính, khuyến khích người dân sử dụng phân bón hợp lý không nên lạm dụng phân bón vô cơ, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp mỗi mùa vụ.
Ngoài ra Tam Nông cũng thực hiện hồ sơ đăng ký cấp mã vùng trồng và giấy chứng nhận thực hiện quy trình sản xuất để cấp giấy chứng nhận VietGAP. Bên cạnh đó, tiếp tục mời gọi các tổ chức, doanh nghiệp liên kết đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu và quảng bá hàng hóa nông sản, đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp và thị trường...
Nguồn: https://www.baodongthap.vn/nong-nghiep/huong-den-nen-nong-nghiep-ben-vung-125644.aspx
Với 20 năm hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là nền nông nghiệp công nghệ cao hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chúng tôi tích cực tham gia đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao của chính phủ với khu vực trọng điểm là đồng bằng sông cửu long trong đó có Đồng Tháp.
Dưới đây là một số sản phẩm và công nghệ GlobalCheck hướng tới nền nông nghiệp xanh và bền vững.
3.1. Thiết bị tự lái máy nông nghiệp NX510
Khi lắp NX510 vào máy nông nghiệp như máy cày, máy cấy chúng sẽ biến thành những chiếc máy cấy tự lái, máy cày tự lái với độ chính xác lên tới từng centimet với con số này trong sản xuất nông nghiệp có thể coi là lý tưởng.
Vậy NX510 khi lắp lên máy nông nghiệp chúng có nhiệm vụ gì? Chúng sẽ tự động lái máy nông nghiệp theo tuyến được lập trình sẵn, do được trang bị công nghệ định vị chính xác giúp tuyến làm việc thẳng và đều, vì vậy khi lắp NX510 chúng mang lại những giá trị như:
NX510 giúp tạo đường thẳng và bổ hốc chuẩn xác là cơ sở áp dụng cơ giới hóa cho các khâu về sau
Trên chỉ là giá trị kinh tế, việc sử dụng NX510 giúp cây lúa đều nên phát triển tốt, đồng nghĩa với việc ít cây chêt, từ đó giảm quá trình phân hủy hữu cơ cũng như giảm phân bón và thuốc bảo vệ thực tạo giúp giảm phát thải khí nhà kính trong quá trình canh tác lúa.
3.2. Thiết bị san phẳng mặt ruộng GIC100
Bộ gầu cào được sử dụng trang mặt ruộng có nước
Công nghệ làm phẳng mặt đất thì đã có từ lâu, nhưng với công nghệ ứng dụng định vị vệ tinh chính xác và có thể làm việc ở môi trường nước có lẽ thiết bị san phẳng GIC100 của GlobalCheck là đầu tiên trên thị trường, ưu điểm nổi bật của công nghệ này so với công nghệ sử dụng laser như sau:
Đặc biệt nhờ cơ chế tự động lên xuống và bản đồ địa hình trực quan giúp người vận hành dễ dàng thực hiện công việc với độ chuẩn xác lên tới từng centimet.
Những giá trị mà thiết bị san phẳng mặt ruộng mang tới cho nền nông nghiệp bền vững là gì?
Thiết bị đặc biệt phù hợp với không gian làm việc rộng lớn
Từ những lợi ích trên, chúng không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn giúp giảm phân hủy hữu cơ và khí nito giúp giảm phát thải khí nhà kính hướng tới một nền nông nghiệp bền vững.
Ngoài một số công nghệ chủ lực trên, GlobalCheck còn cả một hệ sinh thái nông nghiệp thông minh từ giống lúa chất lượng cao, phân bón hữu cơ vi sinh đến thiết bị sản xuất như máy bay nông nghiệp, máy cắt cỏ tự động GlobalCheck, chi tiết xin vui lòng liên hệ 0981.85.85.99 hoặc để lại thông tin tại mẫu “NHẬN TƯ VẤN”, GlobalCheck rất vui khi nhận được yêu cầu cũng như ý kiến đóng góp từ Anh/ Chị.