Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 Thế Giới, là một loại cây trồng nhiệt đới, ở nước ta chúng được trồng chủ yếu ở Tây Nguyên nơi có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với loại cây này, dưới đây là bài viết chi tiết hướng dẫn trồng Cà Phê để bà con tham khảo.
Cà phê là loại cây có giá trị kinh tế cao
Loại đất trồng cà phê tốt nhất là đất đỏ bazan bởi đây là loại đất giàu dinh dưỡng, tơi xốp và giữ nước tốt giúp cây cà phát triển mạnh, ngoài ra cũng có một số loại đất khác nhưng cần được cải tạo là: đất phù sa và đất feralit.
Sau khi chọn được khu vực có loại đất phù hợp trồng cây cà phê, chúng ta cần kiểm tra xem điều kiện tự nhiên khu đất có trồng được cây cà phê hay không.
1.1.Độ pH
Đất quá chua hoặc quá kiềm đều không tốt cho cây cà phê, vì vậy đất có pH từ 4,5 đến 6,0 là tốt nhất cho sự phát triển của cây cà phê.
1.2.Chiều sâu canh tác
Chiều sâu tối thiểu để cây cà phê có thể phát triển được là 70cm, chiều sâu này mới đủ không gian để bộ rễ phát triển.
1.3.Độ dốc
Độ dốc phù hợp để trồng cà phê dưới 15 độ, nếu độ dốc lớn sẽ gây khó khăn trong quá trình chăm sóc, thu hoạch, ngoài ra còn có thể gây xói mòn lớp đất canh tac.
Cà phê phù hợp loại đất dốc thoải và cao
1.4.Nước cho cây cà phê
Cà phê là loại cây khó tính về nước, chúng cần nước nhưng không chịu được ngập úng quá lâu vì vậy khi trồng cà phê chúng ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề này, để quản lý tốt nước cho cây cà phê chúng ta cần lưu ý một số vấn đề như sau:
1.5.Chiều cao khu vực trồng cây cà phê
Cà phê phù hợp với khu vực cao, ví dụ loại Arabica đa phần được trồng ở độ cao từ 1.000- 2.000m so với mặt nước biển còn loại cà phê Robusta được trồng ở khu vực có độ cao tháp hơn một chút.
Cà phê là cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới vì vậy khí hậu trồng cà phê cần những đặc điểm như sau:
Đầu tiên tùy theo mục đích, địa hình canh tác mà chúng ta chọn cà phê Robust hay cà phê Arabica hoặc loại cà phê lai tạo giữa 2 loại này, sau đó ta đi chọn cây giống, khi chọn giống chúng ta cần lưu ý một số đặc điểm như sau:
Thời điểm trồng cà phê thích hợp nhất là vào mùa mưa để cây có độ ẩm, đặc biệt không xuống giống thời điểm nắng nóng, bây giờ chúng ta cùng nhau thực hiện công việc xuống giống cà phê.
4.1. Chuẩn bị hố trồng
Hiện nay các hố trồng cà phê được trồng đào cách nhau với kích thước 3x3m là phổ biến, một số có thể trồng với khoảng cách 4x2m. Kích thước hố đào phổ biến 50x50x50cm (dài, rộng, cao).
4.2. Bón lót cho cây cà phê
Trước khi trồng cà phê chúng ta thực hiện công việc bón lót cho chúng, để bón lót chúng ta thực hiện 2 bước như sau:
a. Phân hữu cơ:
Chúng ta có thể sử dụng phân chuồng hoại mục hoặc phân bón hữu cơ, sau đó trộn phân bón hữu cơ với đất, nếu đất chua có thể cho thêm vôi bột, Khi bón chúng ta lưu ý:
Đất trộn phân bón hữu cơ thấp hơn mặt đất từ 20 đến 25 cm so với mặt hố
b. Bón phân lân
Sau khi bón phân chuồng hoại mục hoặc phân hữu cơ vi sinh được 20 ngày, chúng ta bắt đầu đưa giống ra trồng, lúc này ta bón thêm phân lân, thường mỗi hố ta cho từ 100 đến 200 gam phân lân rồi trộn đất lên.
c. Xuống giống cây cà phê
Sau khi bón phân lân xong ta cắt bầu, lưu ý cắt đáy bầu làm sao loại bỏ hết đoạn rễ ở đáy do rễ ở đáy bị cong, xoắn nên ta phải cắt đi để sau này rễ đâm thẳng xuống đất.
Loại bỏ rễ bị cong, xoắn ở đáy bầu giúp rễ cây cà phê con đâm thẳng xuống đất.
Sau đó ta đặt cây sầu riêng con xuống hố và vùi đất, lưu ý làm sao cho cây trồng thấp hơn mặt hố từ 20cm đến 25 cm.
Cây sầu riêng con sau khi được trồng xuống đất thấp hơn mặt đất từ 20 đến 25cm.
Mỗi giai đoạn cà phê cần có kỹ thuật chăm sóc khác nhau vì vậy chúng cần bài viết chi tiết, dưới đây chỉ là một số lưu ý cần biết khi chăm sóc cây cà phê.
4.1. Nước
4.2. Bón phân
Nên sử dụng cả phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh để tăng cường độ tơi xốp và chất lượng đất, ngoài ra cân đối thêm NPK và một số loại phân chuyên dụng cho cây ăn quả.
Bón phân theo định kỳ từng giai đoạn, không bón phân quá gần gốc cây, tránh gây hại cho rễ.
4. 3. Tỉa cành cho cây cà phê
Sau khi thu hoạch chúng ta nên tỉa bỏ cành sâu bệnh, khô hoặc khu vực mọc quá dày, mục đích công việc này là giúp cây thông thoáng tăng khả năng quang hợp và tránh sâu bệnh cho cây cà phê.
4. 4. Phòng trừ sâu bệnh cho cây cà phê
Thường kiểm tra, dọn dẹp khu vườn hạn chế điều kiện sâu bệnh phát triển, với cây sầu riêng chúng ta lưu ý một số sâu bệnh như sau:
Có lẽ khi phát hiện sâu bệnh, công việc khó khăn nhất của chúng ta chính là phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây sầu riêng bởi công việc này khá độc hại, đặc biệt làm việc môi trường khó khăn đi lại và khuất tầm nhìn cũng như chiều cao tốt như cây cà phê.
Đặc biệt hiện nay nhân lực làm việc trong nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh, việc thuê nhân công trở nên rất khó khăn ảnh hưởng đến tính thời vụ trong nông nghiệp, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cây cà phê sau này. Mọi thứ sẽ trở nên đơn giản với những chiếc máy bay nông nghiệp G500pro của GlobalCheck.
G500pro là dòng drone nông nghiệp được thiết kế chuyên bay địa hình đồi núi, vườn cây ăn quả nên chúng có nhiều đặc điểm vượt trội như:
Từ những đặc điểm trên chúng ta có thể coi G500pro là dòng drone xịt thuốc cây ăn trái chuyên nghiệp mang lại nhiều giá trị cho người trồng cây như:
Ngoài chiếc G500pro chúng tôi còn có cả một hệ sinh thái nông nghiệp công nghệ cao như: thiết bị dẫn đường tự động NX510, máy cắt cỏ tự động GlobalCheck,.., Chi tiết xin vui lòng liên hệ: 0981.85.85.99 hoặc để lại thông tin tại mẫu “NHẬN TƯ VẤN”, GlobalCheck rất vui khi nhận được yêu cầu cũng như ý kiến đóng góp từ Anh/ Chị.