Hướng tới nền Nông nghiệp bền vững việc ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp là yếu tố bắt buộc, chúng tạo ra giống lúa chất lượng, kháng bệnh tốt, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vô cơ,…,
Để thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, ngày 5/10 vừa qua Vụ khoa học Công nghệ và Môi trường thuộc Bộ NN&PTNT kết hợp với báo nông nghiệp tổ chức diễn đàn "Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế" nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 20230, tầm nhìn 2050.
Ông Cao Đức Phát - nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Chủ tịch HĐQT Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) phát biểu khai mạc
Trước khi tìm hiểu sự cần thiết chúng ta cần biết công nghệ sinh học trong nông nghiệp là gì?
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp là việc ứng dụng kỹ thuật về sinh học vào trong quá trình sản xuất nông nghiệp, một số ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp như:
Tạo giống cây trồng, vật nuôi:
Sản xuất sinh khối:
Đây là quá trình chuyển đổi sinh học theo cơ chế tự nhiên, thân thiện môi trường, hiện nay sản xuất sinh khối có 2 nhóm chính:
Bảo vệ thực vật:
Công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học phát triển các sản phẩm giúp phòng trừ và kiểm soát dịch bệnh hiệu quả:
Xử lý ô nhiễm môi trường:
Công nghệ sinh học kết hợp công nghệ số đưa nông nghiệp nước ta lên tầm cao mới! Đó là phát biểu của ông Cao Đức Phát- Nguyên Bộ trường Bộ NN&PTNT, hiện nay là Chủ tịch viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI), Ông nói:
Chế phẩm sinh học được phát triển bởi công nghệ vi sinh và công nghệ nano có chất lượng cao được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt khi kết hợp với công nghệ số cho phép chúng ta phát triển công nghệ khoa học trong nông nghiệp lên tầm cao mới.
Theo ông Cao Đức Phát, công nghệ sinh học đã mang lại những thành tựu to lớn cho nền nông nghiệp nước ta như bảo vệ môi trường, giảm thiểu sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp, để không bị tụt hậu so với Thế giới chúng ta cần phải nắm bắt xu hướng tất yếu này, đến với diễn đàn, Ông Cao Đức Phát cũng mong muốn những vấn đề sau:
PGS.TS Nguyễn Hữu Ninh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và môi trường trình bày tham luận
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và môi trường, GPS.TS Nguyễn Hữu Ninh phát biểu để giải quyết vấn đề an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, công nghệ sinh học nông nghiệp cần chú trọng đến một số vấn đề như:
Đặc biệt trong tình trạng biến đổi khí hậu, quá trình canh tác nông nghiệp ngày càng khó khăn nên chúng ta cần nghiên cứu những giống lúa có khả năng: chịu hạn, kháng sâu bệnh, tăng năng suất,…,
Tiềm năng thì rất lớn, để ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp hiệu quả cao chúng ta cần giải quyết bài toán liên quan đến thiết bị, công nghệ mới, để giải quyết vấn đề này cần sự hợp tác nhà khoa học, sự hỗ trợ nhà nước cũng như sự tiếp nhận của người sản xuất nông nghiệp.
Theo ông Nguyễn Hữu Ninh để giải quyết những khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, ông cũng đưa ra một số giải pháp như:
Ngày nay công nghệ sinh học không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn là nền tảng đưa nông sản xâm nhập vào thị trường phát triển từ đó nâng cao giá trị nông sản dựa trên công nghệ giúp bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm như:
TS. Đỗ Tiến Phát - Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật - Viện Công nghệ sinh học phát biểu tham luận
Theo TS. Đỗ Tiến Phát - Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật cho biết, công nghệ sinh học tạo ra nhiều giống mới như lúa, dưa chuột, đu đủ, xoan ta, đậu tương, cà chua giúp tăng năng suất, chống chịu ngoại cảnh tốt.
Bên cạnh đó ông Phát cũng cho biết ứng dụng công nghệ chính xác như máy bay nông nghiệp, thiết bị dẫn đường tự động NX510,.., giúp nông nghiệp nước ta tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đây là chìa khóa giúp nông nghiệp nước ta phát triển bền vững.
Bà Sonny Tababa - Giám đốc Công nghệ Sinh học CropLife Châu Á phát biểu tại Diễn đàn
Chia sẻ tại diễn đàn bà Sonny Tababa - Giám đốc Công nghệ Sinh học CropLife Châu Á đánh giá cao định hướng của Chính phủ trong việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nền nông nghiệp thế giới đang phải đối diện với những thách thức vô cùng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu. đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác chuyển giao công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Bà cũng đánh giá cao khung pháp lý về công nghệ sinh trong trong nông nghiệp, đặc biệt khung pháp lý về cây trồng chuyển gen được xem là tốt nhất trên thế giới. Bà cũng mong muốn tổ chức của Bà được hợp tác lâu dài với Chính phủ Việt Nam giới thiệu những giống cây trồng công nghệ sinh học giúp nông dân có thêm công cụ canh tác, cùng nhau hoàn thành sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực và thúc đẩy nông nghiệp bền vững.
Toàn cảnh Diễn đàn
Tổng kết tại diễn đàn “Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế” các chuyên gia cũng chia sử những thành tựu nổi bật việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp như:
Nguồn: https://baotainguyenmoitruong.vn/dinh-huong-ung-dung-cong-nghe-sinh-hoc-trong-phat-trien-nong-nghiep-381210.html
GlobalCheck tuy không hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học, nhưng chúng tôi có nhiều công nghệ giúp thúc đẩy công nghệ sinh học ứng dụng và trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Như TS. Đỗ Tiến Phát đã nói việc ứng dụng công nghệ chính xác giúp cùng công nghệ sinh học giúp nông nghiệp tăng cường cạnh tranh và phát triển bền vững. Cũng như ông Cao Đức Phát từng nói công nghệ sinh học kết hợp công nghệ số đưa nông nghiệp nứa ta lên tầm cao mới.
Dưới đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu công nghệ số, công nghệ chính xác của GlobalCheck đồng hành cùng công nghệ sinh học như thế nào?
3.1. Định vị vệ tinh chính xác
GlobalCheck vinh dự là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sở hữu cho mình hạ tầng định vị chính xác Cors, công nghệ này có nhiệm vụ giống như hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu, nhưng khác ở chỗ Cors có độ chính xác cao với sai số chỉ vài centimet.
Hiện nay có rất nhiều thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp sử dụng loại sóng này như:
3.2. Sự chính xác
Nhờ được trang bị công nghệ định vị vệ tinh chính xác các thiết bị sản xuất nông nghiệp của GlobalCheck cũng được dẫn đường chính xác cao, đồng hành và phát huy hiệu quả công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Công nghệ sinh học hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, những công nghệ trên cũng vậy, chúng góp phần nâng cao hiệu quả từ các sản phẩm công nghệ sinh học như:
Từ những gạch đầu dòng trên ta thấy, công nghệ của GlobalCheck giúp các sản phẩm sinh học phát huy tối đa hiệu quả, tiết kiệm chi phí,…, để tìm hiểu về những công nghệ này xin vui lòng liên hệ: 0981.85.85.99 hoặc để lại thông tin tại mẫu “NHẬN TƯ VẤN”, GlobalCheck rất vui khi nhận được yêu cầu cũng như ý kiến đóng góp từ Anh/ Chị.