Thanh long là trái cây nhiệt đới có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Nam Mỹ, hiện nay được trồng phổ biến ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đây là trái cây có giá trị xuất khẩu cao, dưới đây là bài viết chi tiết về kỹ thuật trồng thanh long.
Trước khi có ý định trồng thanh long, nhiệm vụ đầu tiên chúng ta phải làm là lựa chọn đất trồng phù hợp với cây thanh long. Dưới đây là một số lưu ý khi chọn đất cho cây thanh long.
Thanh long là loại trái cây có giá trị kinh tế cao
1.1.Loại Đất
Thanh long là loại cây thích nghi được với nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên loại đất phù hợp nhất là một số loại đất có đặc điểm như sau:
1.2. Đặc điểm khu đất canh tác
Thanh long là loại cây chịu ngập kém và chịu hạn tốt (nhưng vẫn cần nước), vì vậy đất khu vực canh tác phải có đặc điểm như sau:
Thanh long phù hợp khu đất trồng bằng phẳng hoặc hơi dốc dưới 5 độ
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều giống thanh long khác nhau, tùy theo mục đích trồng mà chúng ta lựa chọn loại giống phù hợp, ví dụ như:
Trên thị trường hiện nay có nhiều loại Thanh Long
Sau khi đã chọn được loại giống thanh long chúng ta bắt đầu tìm hiểu kỹ thuật chọn cây giống thanh long.
2.1. Nguồn gốc giống thanh long
Trước tiên chúng ta hãy tìm tới những cơ sở uy tín, có giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ càng tốt, ưu tiên giống địa phương do thích nghi với điều kiện, khí hậu và thổ nhưỡng.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn chọn giống thanh long:
3.1. Thời điểm trồng thanh long
Bà con có thể trồng quanh năm, nhưng thời điểm thích hợp nhất là vào đầu mùa mưa khoảng tháng 10-11 dương lịch.
3.2. Khoảng cách các cây
Tùy thuộc điều kiện canh tác như ánh sáng, địa hình, gió mà chúng ta chọn khoảng cách khác nhau, cụ thể khoảng cách các cây thanh long được trồng từ 2.5m x 2.5m đến 3m x 3,5m.
3.3. Kỹ thuật trồng
a. Kỹ thuật đặt trụ trồng thanh long
Trụ có thể làm bằng gạch, gỗ hoặc xi măng, tiêu chuẩn trụ trồng thanh long như sau:
Trụ trồng cây thanh long được sử dụng phổ biến
b. cách trồng thanh long
Mỗi trụ chúng ta đặt khoảng 4 hom ở bốn góc trụ, đặt hom theo nguyên tắc như sau:
Kỹ thuật đặt hom thanh long vào trụ
Sau khi đặt hom xong chúng ta bắt đầu vun đất, tưới nước và ủ rơm để giữ ẩm cho cây con.
Thanh long là loại cây ưa sáng nhưng cây con không chịu được nắng gắt vì vậy chúng ta đảm bảo ánh sáng cho cây và khi nắng gắt nên che chắn cho cây thanh long con.
Trong quá trình chăm sóc thanh long cần lưu ý một số vấn đề như sau:
Thanh long là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, thường được trồng ở những khu vườn rộng lớn, áp dụng công nghệ hiện đại để xuất khẩu vì vậy khi phát hiện sâu bệnh chúng ta phải xịt thuốc kịp thời đảm bảo thanh long ít bị tổn thương nhất có thể.
Với những vườn thanh long có diện tích lớn công việc xịt thuốc bảo vệ thực vật kịp thời sẽ gặp khó khăn trong việc thuê nhân công, đặc biệt đây là công việc nặng nhọc và độc hại, mọi thứ sẽ trở nên đơn giản với những chiếc máy bay xịt thuốc nông nghiệp.
Khi sử dụng drone nông nghiệp, chỉ với hai người mỗi ngày Anh/ Chị có thể xịt tới 80 ha với tốc độ này khi phát hiện sâu bệnh chỉ trong ngày chúng ta có thể hoàn thành công việc xịt thuốc bảo vệ thực vật cho cây thanh long.
Khi sử dụng máy bay nông nghiệp mang lại những giá trị lớn cho vườn thanh long như:
GlobalCheck là đơn vị tiên phong ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, ngoài máy bay xịt thuốc chúng tôi còn có cả một hệ sinh thái nông nghiệp thông minh như: thiết bị dẫn đường tự động NX510, định vị vệ tinh chính xác Cors, máy cắt cỏ điều khiển từ xa,.., chi tiết xin vui lòng liên hệ 0981.85.85.99 hoặc để lại thông tin tại mẫu “NHẬN TƯ VẤN”, GlobalCheck rất vui khi nhận được yêu cầu cũng như ý kiến đóng góp từ Anh/ Chị.