Tại hội nghị sơ kết công tác 7 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 5 tháng còn lại, Ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực tỉnh Ủy Hậu Giang yêu cầu ngành nông nghiệp của tỉnh tập trung, hiến kế để Hậu Giang thực hiện ba đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp theo quy hoạch Hậu Giang giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050.
Theo nội dung Quy hoạch tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050 có đề ra ba đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, mục tiêu hướng tới nền kinh tế toàn diện, nâng cao giá trị và có sức cạnh tranh trong nông nghiệp. Cụ thể ba đột phá trong nông nghiệp Hậu Giang:
1.1.Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Đây là vấn đề đầu tiên trong 3 đột phá, tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang dựa trên ba nền tảng như sau:
1.2. Phát triển nông thôn mới
Đột phá nâng cao chất lượng cuộc sống theo hướng bền vững cho người dân ở khu vực nông thôn tại tỉnh Hậu Giang với hai điểm mấu chốt như:
1.3. Phát triển nhân lực
Tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài ra cũng phải nâng cao trình độ quản lý, kỹ năng chuyên môn về công nghệ mới. Xây dựng cơ chế chính sách nhằm thu hút nhân tài về địa phương làm việc.
Vụ lúa Đông xuân 2023-2024 mang lại nhiều thắng lợi cho người dân và ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang (Ảnh: Đức Minh)
Tại hội nghị sơ kết 7 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 5 tháng còn lại năm 2024, Báo cáo từ Sở NN và PTNT tỉnh Hậu Giang đã đạt được những thành quả nổi bật, cụ thể như sau:
Đồng chí Trương Cảnh Tuyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu chỉ đạo Hội nghị
Tại hội nghị, Ông Trương Cảnh Tuyên mong muốn Ngành Nông nghiệp sớm đưa ra các giải pháp khắc phục những hạn chế, hoàn thành mục tiêu trong năm, trong đó phải sớm đề xuất cơ chế, chính sách để thực hiện ba đột phá của ngành với một số nhiệm vụ cụ thể như:
Nguồn tham khảo: https://dangcongsan.vn/kinh-te/hau-giang-tap-trung-thuc-hien-ba-dot-pha-trong-linh-vuc-nong-nghiep-674298.html
Trong 3 đột phá thì “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trong đó có việc nâng cao giá trị và ứng khoa học công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp, dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu những chiếc máy bay xịt thuốc GlobalCheck giúp gì trong 3 đột phá của tỉnh Hậu Giang.
3.1. Nâng cao giá trị nông sản
Máy bay xịt thuốc GlobalCheck là những dòng máy bay công suất lớn cho cả hai phân khúc bay ở địa hinh bằng phẳng và địa hình phức tạp giá máy bay nông nghiệp giao động từ 250 triệu đến 500 triệu đồng tùy thuộc lọ với đại diện là chiếc:
Mỗi ngày những chiếc drone trên có thể xịt tới 80 hecta hoặc rải phân bón được 30 hecta cho thấy khi sử dụng drone cho công việc bón phân và phun thuốc chúng dễ dàng đạt tiến độ thời vụ từ đó giúp bà con chăm sóc lúa tốt nhất có thể.
Đặc biệt những chiếc máy bay nông nghiệp được tự động hóa cao kết hợp với độ chính xác và công nghệ phun ly tâm giúp bà con tiết kiệm thuốc, phân bón nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả chăm sóc cây trồng.
Bà con Hậu Giang xem chiếc Máy bay nông nghiệp G500pro xịt thuốc cây sầu riêng
Nhờ đảm bảo tính thời vụ, chất lượng làm việc giúp cây trồng được chăm sóc tốt là tiền đề nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, nâng cao giá trị nông sản.
3.2. Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
Máy bay nông nghiệp là thiết bị nông nghiệp công nghệ cao, khi làm việc gần như được tự động hóa hoàn toàn với hiệu suất vượt trội chúng góp phần quan trọng giải quyết tình trạng thiếu lao động trong nông nghiệp hiện nay.
Ngoài ra với dữ liệu được số hóa là cơ sở ngành nông nghiệp Hậu Giang truy xuất nguồn gốc từ đó là nền tảng xuất khẩu nông sản đến thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc,…, góp phần quan trọng thúc đẩy giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người làm nông.
Ngoài máy bay nông nghiệp, chúng tôi còn có cả một hệ sinh thái nông nghiệp từ giống lúa, phân bón cho tới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: 0981.85.85.99 hoặc để lại thông tin tại mẫu “NHẬN TƯ VẤN”, GlobalCheck rất vui khi nhận được yêu cầu cũng như ý kiến đóng góp từ Anh/ Chị.